VIETNAMESE

chủ nghĩa dân tộc

ENGLISH

nationalism

  
NOUN

/ˈnæʃənəˌlɪzəm/

Chủ nghĩa dân tộc là tư tưởng hoặc phong trào tập trung vào quyền tự quyết và phát triển của một dân tộc hoặc nhóm dân tộc, thường nhấn mạnh văn hóa, ngôn ngữ và lãnh thổ của dân tộc đó.

Ví dụ

1.

Chủ nghĩa dân tộc là một cảm giác mạnh mẽ về niềm tự hào và lòng trung thành đối với quốc gia của chính mình.

Nationalism is a strong sense of pride and loyalty towards one's own nation.

2.

Sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc dẫn đến căng thẳng gia tăng giữa các quốc gia.

The rise of nationalism led to increased tensions between countries.

Ghi chú

Cùng phân biệt nation, country và state nha! - Đất nước (Country) là miền đất đai, trong quan hệ (in relation) với dân tộc làm chủ và sống trên đó. Example: The country gained its independence ten years ago. (Đất nước đã giành được độc lập từ 10 năm trước.) - Quốc gia (Nation) là một nhóm lớn những người có chung nguồn gốc (common descent), lịch sử (history), văn hoá (culture) hoặc ngôn ngữ, sống ở một lãnh thổ cụ thể. Example: The war brought infinite harm to the nation. (Chiến tranh đã mang đến tổn hại vô hạn cho quốc gia.) - Nhà nước (State) là 1 quốc gia hoặc vùng lãnh thổ (territory) được coi là 1 cộng đồng chính trị có tổ chức (organized political community) dưới một chính phủ. Example: In December 1991, the Union of Soviet Socialist Republics was broken up into fifteen independent states. (Vào tháng 12 năm 1991, Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết được chia thành 15 nhà nước độc lập.)