VIETNAMESE
quá trình công tác
quá trình làm việc
ENGLISH
employment history
/ɛmˈplɔɪmənt ˈhɪstəri/
work history, work record
Quá trình công tác là bảng tóm tắt kinh nghiệm làm việc của một cá nhân tại một hay nhiều đơn vị tổ chức bao gồm các thông tin về chức danh vị trí, miêu tả công việc và thời gian làm việc.
Ví dụ
1.
Khi điền đơn xin việc hoặc nộp đơn xin trợ cấp thất nghiệp, bạn có thể sẽ bị hỏi về quá trình công tác của mình.
When you are filling out a job application or applying for unemployment benefits, you may be asked for your employment history.
2.
Sẽ rất khó, đặc biệt nếu bạn đã làm qua nhiều công việc, để kiểm soát được hết quá trình công tác của mình.
It can be hard, especially if you've had a lot of jobs, to keep track of your personal employment history.
Ghi chú
Cùng tìm hiểu các từ vựng liên quan về chức danh vị trí công việc trong con đường sự nghiệp nha
- Nhân viên cấp cơ sở (Junior staff/Officer) là vị trí này thường dành cho các bạn mới ra trường và có số năm kinh nghiệm làm việc dưới 2 năm trong cách lĩnh vực về ngành dịch vụ
Ví dụ: After graduation, he has worked as a junior customer service representative for a biggest fast food chain for 2 years.
(Sau khi tốt nghiệp, anh ấy đã làm việc với vị trí nhân viên chăm sóc khách hàng tại nhà chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh lớn nhất trong vòng 2 năm)
- Vị trí chuyên viên (Executive) là vị trí này được dùng đặc trưng cho những công việc mang tính chuyên sâu cao cấp về một lĩnh vực giáo dục, khoa học, hoặc kinh tế.
Ví dụ: She has applied for the position of a marketing executive in that logistics company.
- Nhân viên có thâm niên và kinh nghiệm làm việc (Senior staff) là vị trí có kinh nghiệm làm việc vào tầm khoảng 3-4 năm
Ví dụ: Our company is looking for a senior education consultant with a 3-year experience in education field.
(Công ty chúng tôi đang tìm kiếm một nhân viên tư vấn giáo dục có thâm niên 3 năm kinh nghiệm làm trong lĩnh vực giáo dục.)
- Trưởng nhóm/ Giám sát (Team Leader/Supervisor) là vị trí cở sở với kinh nghiệm trên 5 năm của nhóm quản lý, đóng vai trò giám sát, theo dõi chất lượng và vận hành của một nhóm đội ngũ nhân viên
Ví dụ: Because of his outstanding sales performance in this quarter, he is being promoted from peer to a supervisor of that sales team.
(Bởi vì doanh số kinh doanh của anh ấy được thể hiện ở mức xuất sắc trong quý này, nên anh ấy được thăng chức lên vị trí giám sát của nhóm nhân viên kinh doanh đó.)
- Trợ lý giám đốc (Associate Manager/Assistant Manager) là vị trí hỗ trợ các công việc của giám đốc và thay mặt giám đốc làm việc trực tiếp các trưởng nhóm bộ phận trong một đơn vị tổ chức nào đó
-Giám đốc (Manager) là vị trí cao nhất của một bộ phận trong một đơn vị tổ chức hoặc trưởng phòng của một phòng ban nào đó, đây là vị trí chịu sự quản lý của giám đốc điều hành.
Ví dụ: As an accounting manager, she will be in charge of managing that organization's financial situation and reporting to the upper level management.
(Với vị trí là một trưởng phòng kế toán, cô ấy chịu trách nhiệm về việc quản lý tình hình tài chính của tổ chức và báo cáo lại với các lãnh đạo cấp cao hơn.)
- Giám đốc điều hành (Managing Director) là người chịu trách nhiệm chung về toàn bộ quá trình vận hành của một tổ chức đơn vị
Ví dụ : A managing director will be in charge of daily operations of the company and reporting the business situation to the CEO.
(Giám đốc điều hành là người sẽ chịu trách nhiệm về vận hành của công ty và báo cáo lại tình hình doanh nghiệp với CEO.)
- CEO (Chief Executive Officer) là người có vị trí đứng đầu cao nhất của một công ty có vai trò quan trọng nhất trong một doanh nghiệp.
Ví dụ:
A CEO is the most important position at any organization and in charge of the overall situation of a company.
(CEO là vị trí quan trọng nhất trong bất kỳ tổ chức nào và vị trí này chịu trách nhiệm về tình hình chung của một công ty.)
Danh sách từ mới nhất:
Xem chi tiết