VIETNAMESE

chế độ phong kiến

ENGLISH

feudalism

  
NOUN

/ˈfjudəˌlɪzəm/

feudal system

Chế độ phong kiến là chế độ địa chủ bóc lột nông dân. Cơ sở kinh tế của nhà nước phong kiến là phương thức sản xuất phong kiến với nét đặc trưng là chế độ chiếm hữu ruộng đất của vua chúa phong kiến và giai cấp địa chủ. Lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội là giai cấp nông dân. Chế độ phong kiến được chia làm hai giai cấp là giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Giai cấp thống trị bao gồm các vua chúa, địa chủ và giai cấp bị trị chính là những người nông dân bị bóc lột sức lao động.

Ví dụ

1.

Ông đã thúc đẩy một số lý tưởng của Cách mạng Pháp bằng cách xóa bỏ chế độ phong kiến.

He furthered some of the ideals of the French Revolution by abolishing feudalism.

2.

Không có định nghĩa nào ở thời hiện đại được chấp nhận rộng rãi về chế độ phong kiến, ít nhất là trong giới học giả.

There is no commonly accepted modern definition of feudalism, at least among scholars.

Ghi chú

Feudalism, also known as the feudal system, was the combination of the legal, economic, military, cultural and political customs that flourished in medieval Europe (sự kết hợp của các phong tục pháp lý, kinh tế, quân sự, văn hóa và chính trị phát triển mạnh mẽ ở châu Âu thời trung cổ) between the 9th and 15th centuries. Broadly defined, it was a way of structuring society around relationships that were derived from the holding of land in exchange for service or labour (việc nắm giữ đất đai để đổi lấy dịch vụ hoặc lao động). The classic definition, by François Louis Ganshof (1944), describes a set of reciprocal legal and military obligations (một tập hợp các nghĩa vụ pháp lý và quân sự có đi có lại) which existed among the warrior nobility and revolved around the three key concepts of lords, vassals, and fiefs (lãnh chúa, chư hầu và thái ấp).